Menu

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2013

Xử lý vết nứt bê tông

TheoTCXDVN 4453-1995 Phần hoàn thiện bề mặt bê tông sau khi tháo cốt pha như sau:
1.Trong mọi trường hợp, bề mặt bê tông phải dược hoàn thiện thoả mãn yêu cầu vềchất lượng, độ phẳng và đồng đều về màu sắc. Việc hoàn thiện đối với những kếtcấu mà bề mặt bê tông không trát hoặc không bao phủ bề mặt được chia làm 3 cấp:
- F1: Hoàn thiện thông thường.
- F2: Hoàn thiện cấp cao
- F3: Hoàn thiện đặc biệt
2.Với hoàn thiện ở cấp thông thường F1, sau khi dỡ cốp pha, bề mặt bê tông phảiđược sửa chữa các khuyết tật và hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng nhẵn và đồng đềuvề màu sắc. Mức độ gồ ghề của bề mặt bê tông khi đo áp sát bằng thước 2m khôngvượt quá 7mm.
3.Với hoàn thiện ở cấp cao F2, độ phẳng nhẵn khi kiểm tra bằng thước 2m độ gồ ghềkhông vượt quá 5mm và phải bảo đảm đồng đều về màu sắc.
Toàn bộ mặt mái hạ lưu đập, đường ống áp lực, trụ pin đập tràn, cửa lấy nước được ápdụng cấp hoàn thiện cấp cao F2.
4. Với hoàn thiện ở cấp đặc biệt F3, không chophép tồn tại những chỗ lồi lõm đột ngột, mọi sự sai lệch về mức độ hoàn thiện bềmặt so với đường biên thiết kế (nếu có) phải ở dạng chuyển tiếp dần. Độ phẳngnhẵn khi kiểm tra bằng thước 2m độ gồ ghề không vượt quá 4mm.
Chú thích :
l) Trạng thái bề mặt bê tông được hoànthiện ở đây là những kết cấu mà bề mặt bê tông không trát  hoặc không bao phủ bề mặt.
2) Việc hoàn thiện thông thuường bề mặtbê tông có thể thực hiện bằng nhiều phương
Pháp   khác nhau  tùy   theo   m ức độ  khuyết  tật và   tính   chất kết  cấu.  Khi sửa chữa  các
Khuyết tật như rỗ, xước, hở thép, nứt,...có thể thực hiện theo các phương pháp truyền
Thông (trát, vá, phun vữa xi măng, đụctẩy và xoa nhẵn bề mặt,...). Khi tạo độ đồng đều
Về màu sắc cần lưu ý vi ệc pha trộnvội liệu dể sửa chữa các khuyết tật trên bề mặt.
3) Các bề mặt hoàn   thiện  cấp cao  thường được thực hiện  theo phương pháp  xoa mài
Bằng máy hoặc bằng thủ công tùy theoquy mô, diện tích bề mặt kết cấu và theo quy định của thiết kế.
Về phần xử lý bề mặt bê tông sau khi tháo cốt pha theo mình như thế này:
1.Sau khi tháo dỡ cốp pha, các hư hỏng trên mặt hay bên trong của bê tông vì bấtcứ lý do nào cũng cần phải được xử lý, sửa chữa ngay.
2.Nếu trên bề mặt bê tông xuất hiện các vết rỗ, lỗ hổng thì phải đục hết phần bêtông yếu và các hạt cá biệt của cốt liệu nhô lên. Sau đó rửa sạch toàn bộ bề mặtvết rỗ bằng nước áp lực và lấp đầy vữa bê tông mới vào. Hỗn hợp bê tông để lấpđầy có cùng mácvới bê tông cũ nhưng cốt liệu nhỏ hơn.Vữa bê tông lấp đầy phải được đầm chặt, miết cẩn thận.
3.Khi xuất hiện trên bề mặt bê tông các lỗ hổng, các vết rỗ lớn hoặc bê tông bêntrong kết cấu không đông đặc làm giảm khả năng chịu lực của tiết diện và khảnăng chống thấm của bê tông, đặc biệt là đối với các kết cấu bê tông cốt thép quan trọng cần phải xử lý bằng biện pháp phun vữa.
Các lỗ trên bề mặt bê tông còn tồn tạisau khi tháo các tấm neo ván khuôn cần phải được làm sạch và lấp đầy bằng vữaxi măng.
Về phần xử lý khe nứt sau khi thi công bê tông: Cái này bạn phải có biên bản thống nhất giữ cácbên A-B-TVGS-TVTK để đánh giá và đưa ra biện pháp xử lý mình đề xuất 2 phươngán: bê tông chống co ngót và phụ gia chương nở.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét